Cùng Bác Sĩ Tìm Hiểu Bệnh Giang Mai?

    Ngày đăng : 18-09-2020 - Lượt xem :
     

     
    Theo số liệu thống kê trên thế giới, mỗi ngày có khoảng 1000 trường hợp mắc các bệnh xã hội, trong đó, đáng kể đến là tỉ lệ bệnh giang mai chiếm 40% trên tổng số người mắc bệnh. Không chỉ khiến cho sức khỏe, công việc, đời sống bị ảnh hưởng mà những diễn biến phức tạp của căn bệnh này còn khiến người bệnh bị xuống tinh thần nhanh chóng.
     
     
     GIANG MAI



    Bệnh giang mai là một trong những bệnh hoa liễu cổ điển nguy hiểm nhất từ trước tới giờ. Bệnh do xoắn khuẩn giang mai nhạt màu có tên gọi là Treponema pallidum gây ra. Loại xoắn khuẩn giang mai này sinh sản theo lối phân chia 30-33h/1 lần, một khi xoắn khuẩn đã xâm nhập vào cơ thể thì lây lan rất nhanh và khó tầm soát.
     
    Giai đoạn 1: 
     
    Biểu hiện trước tiên của bệnh là các vết loét có hình tròn hay hình bầu dục xuất hiện, có màu đỏ, không ngứa hay đau, không có mủ, hạch nổi 2 bên bẹn cứng, không đau đớn nhiều. Các vết loét này gọi là săng giang mai.
     
    + Ở nam giới: Săng giang mai xuất hiện ở bộ phận sinh dục như quy đầu, bao quy đầu, bìu, quanh lỗ hậu môn hay trong lỗ hậu môn. Ngoài ra, giang mai còn xuất hiện ở một số bộ phận khác trên cơ thể như miêng, môi lưỡi, tay, chân,...
     
    + Ở nữ giới: Biểu hiện giang mai ở nữ giới giai đoạn đầu kín đáo và khó phát hiện hơn. Các săng giang mai thường xuất hiện ở âm đạo, môi bé, môi lớn, cổ tử cung, trong và ngoài hậu môn,…Đồng thời, giang mai có ở miệng, môi, lưỡi và tay, chân...
     

     
    Giai đoạn 2: 
     
    + Các nốt ban đối xứng màu hồng hoặc hơi tím xuất hiện ở khắp nơi nhưng vị trí nhiều nhất là ở lưng, tứ chi, mạn sường, lòng bàn tay, lòng bàn chân. Những nốt này không gây đau, ngứa và cũng không nổi trên bề mặt da. Khi ấn vào chúng thì sẽ biến mất, không tróc vảy.
     
    + Có dịch và nước ở các mảng sần và vết phỏng trên da. Chúng rất dễ vỡ khi bị cọ xát và gây nên viêm loét.
     
    + Có các triệu chứng mệt mỏi, sốt toàn thân, đau đầu, đau họng, nổi hạch ở bẹn, sút cân, ăn kém,…
     
     
    Giai đoạn 3:
     
    + Bệnh Giang mai giai đoạn này sẽ gây thiệt hại cho não, tim, mắt, gan, xương và khớp của người bệnh. Sự tổn thương này có thể dẫn đến tử vong nếu không được trị liệu kịp thời.
     
    + Thời kỳ này cần phân biệt các biểu hiện của giang mai với biểu hiện của các căn bệnh khác như ung thư hạch, nấm sâu, gôm lao…

    Bạn nghi ngờ mình có dấu hiệu bị bệnh GIANG MAI? hãy CLICK TẠI ĐÂY hoặc ảnh ở dưới làm bài TEST 1 phút, chúng tôi sẽ báo lại kết quả cho bạn. (Làm bài TEST không mất bất kì chi phí nào, cam kết bảo mật thông tin 100%)
     

     
    NGUYÊN NÀO GÂY RA BỆNH GIANG MAI?


     
     Do quan hệ tình dục không an toàn với đối tác mang bệnh: bao gồm các hình thức quan hệ qua đường âm đạo, hậu môn và quan hệ qua đường miệng không bảo vệ.
     
     Lây từ mẹ sang con: Phụ nữ mắc bệnh giang mai nhưng không biết vẫn mang thai hoặc trong khi đang mang thai bị mắc bệnh sẽ có nguy cơ lây truyền sang thai nhi thông qua dây rốn hoặc nước ối khiến đứa trẻ sinh ra mắc bệnh giang mai bẩm sinh.
     

     
     Lây qua đường máu: Vô tình truyền máu của người bị giang mai cũng là nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này.
     
     Tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh: bẹn có thể bị nhiễm bệnh nếu tiếp xúc với dịch bệnh và máu của người bệnh qua các vết thương hở trên cơ thể.
     

     
    TÁC HẠI CỦA BỆNH GIANG MAI ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI


     
    Người bệnh giang mai nếu không được trị liệu kịp thời, để lâu sẽ gặp những biến chứng nguy hiểm.
     
     Bệnh giang mai có thể gây ra tàn tật hoặc tử vong: xoắn khuẩn giang mai là loại vi khuẩn duy nhất trong nhóm bệnh xã hội có khả năng xâm nhập, gây bệnh và phá hủy vào hầu hết các cơ quan, bộ phận của con người. Khi xâm nhập vào nó sẽ làm tổn thương các cơ quan, tế bào gây ra tàn tật ở con người. Nếu không ngăn chặn kịp thời thì có thể dẫn đến tử vong nếu xâm nhập vào các cơ quan quan trọng của cơ thể.
     
     Thay đổi kết cấu xoắn khuẩn giang mai gây kháng thuốc: nếu trị liệu giang mai bằng phương pháp không đảm bảo, sử dụng các loại thuốc không có hiệu quả thì lâu dần các vi khuẩn sẽ có hiện tượng nhờn thuốc, kháng thuốc và trở nên khó chữa trị hơn.
     
     
     Tác động đến hệ thần kinh trung ương: người bệnh có thể gặp những hiện tượng như suy giảm chức năng thần kinh thị giác, ảo giác, động kinh, bại liệt…
     
     Gây nguy hại đến hệ thống mạch máu: đó là các hiện tượng như viêm động mạch chủ, tắc nghẽn động mạch chủ…
     
     
     Phá hoại xương khớp: xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập và làm suy giảm các chức năng và cơ quan trong cơ thể, phá hoại hệ xương khớp đẫn đến tàn tật.
     

     
    LIỆU PHÁP LOẠI BỎ GIANG MAI HIỆU QUẢ TẠI ĐÔNG PHƯƠNG


    ♦ Phòng Khám Đa Khoa Đông Phương hiện đang áp dụng “Phương pháp trị liệu miễn dịch cân bằng để trị liệu bệnh giang mai. Đây là kĩ thuật tiên tiến được giới y học đánh giá cao, cũng là phương pháp hàng đầu trị liệu các bệnh truyền nhiễm sinh dục nói chung và giang mai nói riêng.
     
    ♦ “Phương pháp trị liệu miễn dịch cân bằng” tiến hành diệt xoắn khuẩn giang mai, kết hợp với gene sinh vật điều tiết chức năng miễn dịch của người bệnh, tác động tổng hợp nhân tế bào miễn dịch kháng bệnh, từ đó đạt được mục đích trị liệu từ gốc rễ, thời gian trị liệu ngắn, tránh bệnh quay trở lại.
     
    ♦ Phương pháp này không những loại bỏ được xoắn khuẩn giang mai hiệu quả cao tránh bệnh quay trở lại mà đồng thời tăng cường cân bằng khả năng miễn dịch cơ thể, thực hiện được quá trình trị liệu kết hợp.
     
     
     Quy trình trị liệu bệnh
     
    ♦ Bước 1 : Xét nghiệm: Thiết bị hàng đầu, kết quả chính xác.
     
    Thiết bị chẩn đoán hiện đại giúp bác sĩ chẩn đoán tình trạng bệnh một cách chính xác, căn cứ vào tình trạng cụ thể của từng người bệnh mà giải quyết căn nguyên, gốc rễ của bệnh.
     
    ♦ Bước 2: Diệt khuẩn: diệt từ gốc rễ, phục hồi sinh lí.
     
    Khi thuốc tác dụng trực tiếp lên ổ bệnh, các ion thuốc tác động toàn diện nhanh chóng diệt bệnh, xóa chất độc do mầm bệnh sản sinh ra, nhanh chóng xóa bỏ triệu chứng do mầm bệnh sản sinh, hồi phục các chức năng sinh lý của các cơ quan tổ chức.
     
    ♦ Bước 3: Khống chế vi khuẩn.
     
    Phá hủy cấu trúc GENE và khống chế sự phát triển của vi khuẩn. Phương pháp trị liệu miễn dịch cân bằng có thể can thiệp hiệu quả vào gene mầm bệnh, phá kết cấu sinh vật của bệnh khiến cho các vi khuẩn bệnh không thể tiếp tục sản sinh, ngăn ngừa sự trở lại của bệnh.
     
    ♦ Bước 4: Miễn dịch.
     
    Tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, hồi phục sức sống tế bào, diệt bệnh hiệu quả. Phương pháp trị liệu miễn dịch cân bằng sử dụng tác nhân sinh vật cơ bản, kết hợp với lý luận trị liệu một cách biện chứng, kết hợp khoa học, tăng cường miễn dịch toàn diện, thúc đẩy việc loại bỏ ổ bệnh cục bộ, tái tạo tổ chức tế bào bị tổn thương.

     
     
     
     Các ưu thế của phương pháp trị liệu
     
    + Xác định chính xác giai đoạn phát triển của bệnh để đưa ra liệu pháp trị liệu phù hợp nhất.
     
    +  Loại bỏ cả triệu chứng lẫn nguyên nhân gây bệnh, khiến cho bệnh không có cơ hội quay trở lại.
     
    +  Khôi phục hệ miễn dịch của cơ thể, tăng cường khả năng chống chọi bệnh của cơ thể.
     
     

    Hi vọng với những chia sẻ trong bài viết trên phần nào giúp mọi người có thêm thông tin về GIANG MAI. Nếu như còn vấn để nào khác cần tư vấn ngay hãy liên hệ đến phòng khám đa khoa Đông Phương theo các cách sau:
     
     
    Tư vấn trực tuyến: CLICK TẠI ĐÂY
     
     Tư vấn khám bệnh:   CLICK TẠI ĐÂY

     
    Tư vấn chi phí:   CLICK TẠI ĐÂY

     
    Hoặc gọi số hotline của bác sĩ : 0243 2878 720

     
    Địa chỉ phòng khám: Số 497 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội
     

    KHÔNG mất thời gian chờ đợi

    GIẢM 30% Chi phí điều trị

    MIỄN PHÍ Tư vấn sức khỏe cùng các bác sĩ chuyên khoa

    ( LƯU Ý: Ưu đãi này chỉ được sử dụng khi bệnh nhân có mã hẹn khám trước. Nếu không có mã hẹn khám, đều phải thanh toán chi phí gốc )

    Hotline: 0243.287.8720

    Click [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN] trao đổi trực tiếp

    Để tiết kiệm chi phí, hãy [ĐỂ LẠI SỐ ĐIỆN THOẠI] bác sĩ sẽ liên hệ lại

    Bảo mật thông tin 100%

    hình ảnh phòng khám
    • Sảnh phòng khám

    • Phòng xét nghiệm

    • Bác sĩ chuyên khoa

    • Phòng chờ

    • Phòng lưu bệnh nhân

    • Kiểm tra bệnh