Triệu chứng của bệnh Chlamydia ở nam giới

    Ngày đăng : 11-06-2020 - Lượt xem :

    Chlamydia là bệnh lây nhiễm tình dục phổ biến ở cả nam giới và nữ giới. Một trong những cách giúp bạn phát hiện bệnh sớm đó là quan sát các triệu chứng. Sau đây, các chuyên gia sẽ cung cấp cho bạn một số biểu hiện nổi bật của bệnh này khi xuất hiện ở nam giới.

    TRIỆU CHỨNG BỆNH CHLAMYDIA Ở NAM GIỚI


    1. Niệu đạo xuất hiện dịch, nóng rát

     
     Giai đoạn đầu, dịch có thể xuất hiện vào buổi sáng sớm khi mới ngủ dậy, có màu trắng đục, có mủ và màu xanh.
     
     Tiếp đó số lượng ngày càng nhiều, dính và nhớt, có mùi hôi và tanh.
     
     Niệu đạo nóng rát, đi tiểu khó, ảnh hưởng đến sinh họat hàng ngày.
     
    2. Miệng sáo sưng tấy và đỏ
     
    Tấy đỏ, kèm cảm giác đau rát, ngứa là những đặc điểm của bệnh Chlamydia. Triệu chứng này sẽ kéo dài trong nhiều ngày nếu không được hỗ trợ điều trị sớm.
     
    3. Tiểu buốt, tiểu khó
     
     Thời kỳ đầu biểu hiện tiểu buốt khá nhẹ, nhưng vào giai đoạn cuối do bàng quang và niệu đạo bị viêm dẫn đến tiểu khó. 
     
    Người bệnh sẽ có cảm giác đau buốt dọc niệu đạo, như kim châm lan khắp vùng bụng dưới, nhất là ở sau xương mu.
     
     Nước tiểu có màu trắng đục, bệnh nhân có thể có cảm giác là nước tiểu không ra hết một cách dễ dàng, nên hay rặn mạnh ở cuối bãi. Thường nước tiểu chỉ đục ở những giọt cuối.

     
    4. Đau buốt tinh hoàn
     
    Thời kỳ mới phát hiện bệnh, tinh hoàn, hoặc mào tinh hoàn chỉ bị tức nhẹ thoáng qua rồi hết. Tuy nhiên, dấu hiệu này tiếp tục xuất hiện trở đi trở lại nhiều lần ở một hoặc hai bên tinh hoàn.
     
    Kèm theo đó là tinh hoàn, mào tinh hoàn có thể bị sưng nhẹ hoặc sưng to, có thể bị tràn dịch nhưng rất hiếm gặp.
     
    5. Đau tức hố chậu
     
     Hố chậu hoặc hai bên sẽ có cảm giác đau, buốt, nóng rát như kim châm. Tình trạng này sẽ lan dọc lên lên, xuống đùi hoặc tới gót chân
     
     Vùng đáy chậu đau nhức và rát ảnh hưởng đến người bệnh khi ngồi. Tuy nhiên khi có triệu chứng này, bệnh nhân đi khám và được chuẩn đoán là rối loạn thần kinh chức năng, thoái hóa cột sống… và đã hỗ trợ điều trị một thời gian dài mà bệnh vẫn không khỏi. Khi đó, bạn nên lưu ý đến bệnh Chlamydia để có phương pháp hỗ trợ điều trị thích hợp hơn.


    TÁC HẠI CỦA BỆNH CHLAMYDIA ĐỐI VỚI NAM GIỚI


    Ngăn cản tinh trùng
     
    Con đường gặp gỡ của tinh trùng và trứng sẽ trở nên khó khăn khi nam giới mắc bệnh lý này. Ký sinh trùng Chlamydia khi nhiễm vào tinh trùng sẽ thường xuyên bám riết vào tinh trùng, khiến tinh trùng chỉ còn cách bất động tại chỗ.
     
    Số tinh trùng vượt qua được vì di chuyển để gặp trứng thì lại quá ít ỏi. Bởi vậy không khó hiểu khi ở nam giới mắc bệnh này, khả năng hiếm muộn, vô sinh là rất cao.

    Gây ra các bệnh lý khác
     
    Các bệnh nam khoa thường gặp như viêm tuyến tiền liệt, xuất tinh sớm, viêm mào tinh hoàn,… là giai đoạn tiếp theo khi bệnh Chlamydia không điều trị kịp thời và triệt để. Tới lúc này, việc điều trị bệnh lại càng trở nên khó khăn hơn vì cùng lúc có nhiều bệnh và nhiều triệu chứng bệnh đồng thời xuất hiện.
     
     
    Khả năng lây nhiễm và ảnh hưởng chất lượng sống
     
    Chlamydia là bệnh lý có khả năng lây nhiễm không chỉ qua đường tình dục không an toàn, không có cách bảo vệ, quan hệ bừa bãi mà còn có thể lây nhiễm qua nhiều con đường khác. Khi nam giới mắc bệnh có thể vô tình khiến các thành viên khác trong gia đình bị lây nhiễm.
     
    Bệnh gây ra các phiền toái trong cuộc sống cho người bệnh
     
    Với bản thân người bệnh, họ phải đối mặt với các triệu chứng bệnh thường gặp như tiểu buốt, ngứa niệu đạo, rát hoặc đau tức niệu đạo, sưng, tiết dịch nhiều,.. Điều này ảnh hưởng lớn chất lượng đời sống của các nam giới. Đặc biệt là gây khó chịu trong quá trình làm việc và trong “chuyện vợ chồng”.
     

    Ảnh hưởng tới khả năng có con của nam giới
     
    Gây ra dị tật cho tinh trùng
     
    Như đã nói, tinh trùng sẽ gặp vô vàn khó khăn khi di chuyển trên con đường đi gặp trứng do sự bám riết của kí sinh trùng Chlamydia. Cũng chính từ sự bám riết này mà kí sinh trùng Chlamydia cũng hủy hoại tinh trùng, làm các tinh trùng bị dị tật, tổn thương. Căn cứ vào quan sát thực tế, những trường hợp vô sinh do Chlamydia thường có tỉ lệ dị tật tinh trùng là 80%.
     
    Hủy hoại các tế bào sinh tinh
     
    Tinh hoàn với vai trò sản sinh tinh trùng nhưng với người bệnh Chlamydia, quá trình sản sinh này sẽ bị ngưng trệ. Lý do là với chức năng sản sinh tinh trùng, các tế bào này phát triển và tạo thành tinh trùng. Khi Chlamydia từ niệu  đạo lây nhiễm sẽ dẫn tới bệnh viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt và từ đó xâm nhập vào ống dẫn tinh của tinh hoàn, phá vỡ các tế bào sinh tinh.

     PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH CHLAMYDIA


     Phương pháp NAAT

     
    – Đối với phụ nữ, bác sĩ có thể dùng tăm bông lấy dịch từ âm đạo làm kháng nguyên thử nghiệm cho chlamydia. Điều này, có thể được thực hiện cùng một lúc khi bác sĩ làm xét nghiệm Pap định kỳ.
     
    – Đối với nam giới, bác sĩ có thể chèn một tăm bông mỏng vào cuối dương vật để có được một mẫu từ niệu đạo.
     
     Xét nghiệm nước tiểu 
     
    Xét nghiệm nước tiểu cũng có thể phát hiện ra bệnh. Các bác sĩ sẽ lấy một mẫu nước tiểu được phân tích trong phòng thí nghiệm có thể chỉ ra sự hiện diện của nhiễm trùng này.
     
    Ngoài ra còn có hai phương pháp xét nghiệm là an unamplified nucleic acid hybridization test và xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn.

    Nếu bạn còn điều gì thắc mắc về bệnh chlamydia hãy chủ động liên hệ với bác sĩ chuyên khoa Đông Phương bằng cách click tại đây hoặc gọi số hotline 0243 2878 720 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

    KHÔNG mất thời gian chờ đợi

    GIẢM 30% Chi phí điều trị

    MIỄN PHÍ Tư vấn sức khỏe cùng các bác sĩ chuyên khoa

    ( LƯU Ý: Ưu đãi này chỉ được sử dụng khi bệnh nhân có mã hẹn khám trước. Nếu không có mã hẹn khám, đều phải thanh toán chi phí gốc )

    Hotline: 0243.287.8720

    Click [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN] trao đổi trực tiếp

    Để tiết kiệm chi phí, hãy [ĐỂ LẠI SỐ ĐIỆN THOẠI] bác sĩ sẽ liên hệ lại

    Bảo mật thông tin 100%

    hình ảnh phòng khám
    • Sảnh phòng khám

    • Phòng xét nghiệm

    • Bác sĩ chuyên khoa

    • Phòng chờ

    • Phòng lưu bệnh nhân

    • Kiểm tra bệnh